Tổng Hợp Các Công Thức Hóa Học Lớp 9 Cơ Bản Cần Nhớ, Tổng Hợp Các Công Thức Hóa Học Lớp 9

Các công thức hóa học lớp 9 Đầy đủ nhất được Vn
Doc biên soạn tổng hợp là tất cả các công thức tính toàn, giải bài tập hóa học 9.

Bạn đang xem: Tổng hợp các công thức hóa học lớp 9


Công thức hóa học lớp 9 theo từng chương

Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ Chương 2. Kim loại Chương 4. Hiđrocacbon

Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ 

Dạng bài toán CO2/SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Oxit axit thường sử dụng là CO2 và SO2. Dung dịch kiềm thường được sử udngj:

Nhóm 1: Na
OH, KOH (kim loại hóa trị I)

Nhóm 2: Ca(OH)2, Ba(OH)2 (kim loại hóa trị II)

Phương pháp giải 

1. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Na
OH, KOH

Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch Na
OH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:

CO2 + 2Na
OH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na
OH → Na
HCO3 (2)

Đặt T = n
Na
OH/n
CO2

Nếu T = 2: chỉ tạo muối Na2CO3

Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối Na
HCO3

Nếu 1 3 và Na2CO3

2. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2

Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ T:

Ca(OH)2 + CO2 → Ca
CO3↓ + H2O (1)

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)

Đặt T = n
CO2 : n
Ca(OH)2

Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối Ca
CO3

Nếu T = 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2

Nếu 1 3 và Ca(HCO3)2


3. Ví dụ minh họa

Ví dụ. Biết rằng 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ vơi 400ml Na
OH tạo thành muối trung hòa.

a) Tính khối lượng muối thu được

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Na
OH đã dùng

Hướng dẫn giải chi tiết

Sản phẩm tạo thành muối trung hòa → là Na2CO3

Phương trình hóa học của phản ứng:

CO2 + 2Na
OH → Na2CO3 + H2O

0,2→ 0,4 → 0,2

Số mol CO2: n
CO2 = 0,2 mol

a) Khối lượng Na2CO3 tạo thành: m
Na2CO3 = 0,2.106 = 21,2 gam

b) Nồng độ mol dung dịch Na
OH đã dùng: CMNa
OH = 0,4/0,4 = 1 M

Chương 2. Kim loại 

1. Phương pháp tăng giảm khối lượng

A + B2(SO4)n → A2(SO4)m + B

Trường hợp 1: m
A (tan) B (bám) 

m B (bám) – m A (tan) = m kim loại tăng

Trường hợp 2: m
A (tan) > m
B (bám) 

m A (tan) – m B (bám) = m kim loại giảm

2. Bảo toàn khối lượng

∑m các chất tham gia = ∑ m chất tạo thành 

m thanh kim loại + m dung dịch = m" thanh kim loại + m" dung dịch

Phản ứng nhiệt nhôm:

n
H2 = n
Fe + (3/2).n
Al

n
H2 = n
Fe + (3/2).n
Al

Chương 3. Phi kim 

Trong các phản ứng của C, CO, H2 thì số mol CO= n
CO2, n
C= n
CO2, n
H2= n
H2O.

m bình tăng = m hấp thụ

m dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa

m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ

Chương 4. Hiđrocacbon

1. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ


Bước 1: Tìm phân tửu khối của hợp chất hữu cơ 

Phân tử khối của hợp chấy hữu cơ có thể được tính theo các cách sau:

Dựa vào khối lượng mol hợp chất hữu cơ: M = 12x + y + 16z (g/mol)

Dựa vào công thức liên hệ giữa khối lượng và số mol: M = m/n

Dựa vào tỉ khối (Áp dụng với các chất khí): d
A/B = MA/MB; d
A/kk = MA/Mkk =MA/29

Bước 2: Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ 

Dựa vào phần trăm khối lượng của các nguyên tố: %m
C/12 = %m
H/1 = %m
O/16

Dựa vào công thức đơn giản nhất: Kí hiệu công thức phân tử (CTPT), công thức đơn giản nhất = CTĐGN

CTPT = (CTĐGN)n

2. Tìm công thức phân tử bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ

Bước 1: Lập công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ: Cx
Hy
Oz

Bước 2: Chuyển đổi các đại lượng đầu bài cho thành số mol.

Bước 3: Viết phương trình tổng quát của phản ứng cháy:

*

Bước 4: Thiết lập tỉ lệ số mol các nguyên tố trong công thức

Tìm khối lượng mỗi nguyên tố

*

TH1: m
Cx
Hy
Oz = m
C + m
H => m
O = 0, trong côn thức phân tửu chỉ có C và H (hidrocabon)

TH2: m
O > 0, trong công thức phân tử có cả C, H, O

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố, thiết lập tỉ lệ số mol

*

Bước 5: Biện luận CTPT của hợp chất hữu cơ: M = (Cx
Hy
Oz)n => n, M

Chương 5. Dẫn xuất của hidrocacbon - Polime

Độ rượu

Khái niệm: Độ rượu được định nghĩa là số mol etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.

Công thức tính độ rượu:


Độ rượu =

*
(1)

Như ta biết: tỉ khối cảu ancol etylic (d1 = 0,8g/cm3), tỉ khối của nước (d2 = 1g/cm3)

Biến đổi (1) về độ rượu ta có:

Độ rượu =

*
= V ancol etylic ;(V ancol etylic + VH2O) .100

Công thức tính khối lượng riêng

D = m/V (g/ml)

Bài tập vận dụng


Câu 1: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là bao nhiêu?


Đáp án hướng dẫn giải

n
C2H5OH = 23/46 = 0,5 mol

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑

0,5 mol → 0,25 mol

=>VH2 = 0,25.22,4 = 5,6


Câu 2: Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml, khi đó khối lượng glucozo cần để điều chế 1 lit dd rượu etylic 40º với hiệu suất 80% là bao nhiêu?


Đáp án hướng dẫn giải

Vrượu = Độ rượu.Vdd = 0,23.1000 = 230 ml

⇒ mrượu = Vrượu.D = 230.0,8 = 184 gam

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

46 → 60

184 → m = ?

⇒ m
CH3COOH = 184.60/46 = 240 gam

C6H12O6 → 2C2H5OH

180 → 92

m = ? ← 320

⇒ Vancol = Độ rượu.Vdd = 0,4.1000 = 400 ml

⇒ mancol = Vancol.D = 400.0,8 = 320 gam

⇒ mglucozo = 320.180.100/(92.80) = 782,6 gam


Câu 3: Cho 11,2 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric (H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?


Đáp án hướng dẫn giải

Số mol khí etilen là: n
C2H4 = 11,2/22,4 = 0,5mol

Phương trình hóa học

C2H4 + H2O

*
C2H5OH

0,5 mol → 0,5 mol

=> Khối lượng rượu etylic thu được theo lí thuyết là: m = 0,5.46 = 23 gam

Đề bài cho khối lượng rượu etylic thu được thực tế là 9,2 gam

Vì tính theo chất sản phẩm

=> Hiệu suất phản ứng H = mthực tế/mlí thuyết.100%=9,2/23.100% = 40%


Câu 4: Cần bao nhiêu thể tích rượu nguyên chất cho vào 60 ml dung dịch rượu 40o thành rượu 60o?


Đáp án hướng dẫn giải 

Thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch lúc đầu là

Độ rượu = Vrượu nguyên chất/Vdd.100

=> Vrượu nguyên chất = (Độ rượu.Vdd)/100 = 40.60/100 = 24ml


Thể tích dung dịch rượu nguyên chất sau khi pha là: 24 + x (ml)

Thể tích dung dịch rượu lúc sau là: 60 + x (ml)

Thay vào công thức tính độ rượu lúc sau, ta có:

60 = (24 + x)/(60 + x).100 =>x = 30ml

Vậy nếu ta thêm 30 ml rượu nguyên chất vào 60 ml rượu 40o thì sẽ thành rượu 60o


Câu 5. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40 gam kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là


Đáp án hướng dẫn giải

Ta có: n
CO2 = 40/100 = 0,4 mol

Phương trình hóa học

C6H12O6

*
2CO2 + 2C2H5OH

=> nrượu = n
CO2 => mrượu = 0,4 . 46 = 18,4


Câu 6. Hòa tan 23,8 g muối M2CO3 và RCO3 vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.


Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Gọi số mol của M2CO3 là x, của RCO3 là y, phương trình phản ứng xảy ra:

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 

x → 2x → x

RCO3 + 2HCl → RCl2 + H2O + CO2 

y → y → y

Ta có theo phương trình (1), (2)

n
CO2 = x + y = 0,2 mol

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Δm = 11x + 11y = 11 (x + y) = 11.0,2 = 2,2 gam

Khối lượng muối khan là: m = mban đầu + Δm = 23,8 + 2,2 = 26, 0 gam


Câu 7. Cho 40,3 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 57,92 gam muối. Tính giá trị thể tích khí CO2 sinh ra và khối lượng muối thu được?


Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Gọi công thức tổng quát trung bình của 2 axit là: R-COOH

Phương trình phản ứng hóa học:

2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O

0,8 mol → 0,4 → 0,4 → 0,4

Theo phương trình hóa học: 1 mol axit tạo ra 1 mol muối tăng: 23 - 1 = 22 g

Theo đề bài, khối lượng tăng: 57,92 - 40,3 = 17,62 gam

⇒ naxit = 17,62/22 = 0,8 mol

⇒ n
CO2 = 1/2 naxit = 0,4 mol ⇒ VCO2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít

=> m
CO2 = 0,4 x 44 = 17,6 gam

m
H2O = 0,4 x 18 = 7,2

m
Na2CO3 = 0,4 x (23 x 2 + 12 + 16 x 3) = 42,4 gam

Theo phương trình phản ứng khối lượng muối thu được là:

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

m axit + m
Na2CO3 = m muối + m
CO2 + m
H2O

=> m muối = 40,3 + 42,4 - 17,6 - 7,2


Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ R cần dùng 22,4 gam khí oxi, thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Ở đktc 4,48 lít khí R có khối lượng 6 gam. Xác định CTPT của R?


Hướng dẫn giải bài tập

Phương trình phản ứng tổng quát xảy ra:

A + O2 → CO2 + H2O

n
O2 = 11,2/32 = 0,7 mol;

n
CO2= 8,8/44 =0,4 mol;

n
H2O = 5,4/18 = 0,6 mol

Bảo toàn nguyên tố O:

n
O trong R+ 2n
O2 = 2n
CO2 + n
H2O => n
O = 0

Vậy trong phân tử hợp chất hữu cơ R không có nguyên tố oxi


Hợp chất hữu cơ R chỉ chứa 2 nguyên tố là: 0,2 mol C và 0,6 mol H

→ C : H= 1:3→ (CH3)n → MR=15n

Vì 25 2H6


Câu 9: Cho hợp chất hữu cơ R mạch hở có công thức C3Hy. Đưa hợp chất hữu cơ R vào một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 150ºC, áp suất 2 atm, bật tia lửa điện để đốt cháy R sau đó đưa bình về 150o
C có áp suất vẫn là 2 atm. Xác định công thức phân tử của R?


Hướng dẫn giải bài tập

Phương trình hóa học tổng quát 

C3Hy + (3 + 1/4y) O2 → 3CO2 + 1/2y H2O

Theo đề bài do áp suất không đổi nên ta có

1 + 3 + 1/4y = 3 +1/2y => y = 4

Công thức hợp chất hữu cơ R là C3H4


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X có khối lượng là 11,5 gam. Biết hợp chất hữu cơ X chỉ gồm các nguyên tố: C, H, O. Sau phản ứng thu được 22,0 gam CO2 và 13,5 gam H2O.

a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X.

b) Lập công thức đơn giản nhất của X.

c) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 23.


Hướng dẫn giải bài tập

Ta có

n
C = n
CO2 = 0,5 => %C = 0,5 . 12/11,5 = 52,17%

n
H= 2n
H2O = 1,5 => %H = 1,5.1/11,5 = 13,04%

=> %O = 100% -%H - %C = 34,79%

n
O= ( m
X - m
C - m
H )/16 = 0,25

Gọi công thức hóa học của hợp chất hữu cơ X là Cx
Hy
Oz

=> x : y : z = n
C : n
H : n
O = 0,5 : 1,5 : 0,25 = 2 : 6 : 1

Công thức đơn giản nhất: C2H6O

Công thức phân tử: (C2H6O)n

=> MX = 46n = 46

=> n = 1

Công thức hóa học X là C2H6O

...................................

Để có kết quả cao hơn trong học tập, Vn
Doc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà Vn
Doc tổng hợp và đăng tải.


Ngoài ra, Vn

Các công thức hóa học lớp 9 có lẽ được các con tìm kiếm trong quá trình làm bài tập khá nhiều. Môn hóa học có những công thức và ngôn ngữ riêng của nó. Do đó, để học tốt và có đặt nền tảng quan trọng kiến thức sau này, việc học thuộc và nắm chắc công thức là rất cần thiết. 

Ở bài viết này, gia sư Thành Tâm sẽ lần lượt tóm tắt những đại lượng hóa học, công thức hóa học có liên quan ở chương trình lớp 8 cũng như trong suốt quá trình học hóa sau này. Mời quý bạn đọc cùng tham khảo.

Xem thêm: Có nên mua dây chuyền vàng 3 chỉ nam 3 chỉ, dây chuyền vàng nam 24k 3 chỉ giá bao nhiêu

*
Việc ghi nhớ các công thức hóa học là điều cần thiết
Nội dung bài viết ẨN
1. Bảng tổng hợp các kí hiệu có trong các công thức hóa học lớp 9
2. Các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 từ cơ bản đến nâng cao
2.1. Công thức tính số mol
2.2. Công thức tính thể tích dung dịch
2.3. Công thức tý khối của chất khí – Các công thức hóa học lớp 9
2.4. Công thức tính nồng độ mol của dung dịch
2.5. Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch
2.6. Công thức liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch
3. Các định luật bảo toàn hóa học lớp 9
3.1. Định luật bảo toàn khối lượng
3.2. Định luật bảo toàn eletron
4. Cách học nhanh các công thức hóa học lớp 9

Bảng tổng hợp các kí hiệu có trong các công thức hóa học lớp 9

Khi học từ lí thuyết đến giải các bài toán hóa học, chắc chắn các con sẽ gặp các kí hiệu về khối lượng, số mol, phân tử khối,… Theo cuộc khảo sát thực tế từ các bạn học viên lớp 8, khi mới tiếp cận chúng các bạn cũng rất dễ quên và bị nhầm lẫn với nhau. Chính vì vậy, để học được công thức thì các bạn phải nắm và phân biệt được các đại lượng hóa học liên quan. Cụ thể là:

n: số mol (mol).m: khối lượng (gam), bao gồm có: khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, khối lượng hỗn hợp,…M: Khối lượng mol (gam/mol).V: thể tích (lit) bao gồm thể tích khí và thể tích dung dịch.C%: nồng độ phần trăm.CM: nồng độ mol (mol/l)H%: hiệu suất phản ứng.

Bên cạnh đó các con sẽ gặp thể tích trung bình, khối lượng trung bình hay phân tử khối trung bình, các con chỉ cần thuộc các kí hiệu chuẩn như trên rồi thêm dấu gạch ngang trên đầu là xong.

*
Bảng các công thức hóa học lớp 8, lớp 9

Các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 từ cơ bản đến nâng cao

Gia sư hóa lớp 8  và lớp 9 của Thành Tâm xin gửi đến các em hệ thống các công thức hóa học như sau: 

Công thức tính số mol

Khi nói đến công thức tính số mol, chúng ta thường liên tưởng đến một trong số các công thức sau:

Theo khối lượng: n=m/M (m: khối lượng chất (g), M: phân tử khối của chất đó )Theo thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn: n = V/22,4 ( V là thể tích khí ((lit).Theo thể tích khí được đo ở một nhiệt độ bất kì: n=PV/RT, với P: áp suất (atm), V: thể tích khí (lit), R=0.082, T= 273 + độ C.Dựa vào nồng độ mol của dung dịch: n= Cm.V (Cm là nồng độ mol (M), V là thể tích dung dịch (lit)).

Công thức tính thể tích dung dịch

Tính: Vdd= n/Cm = mdd/D

Trong đó:

Vdd: thể tích dung dịch (lit).n: số mol chất tan (mol).D: khối lượng riêng (gam/lit).mdd: khối lượng dung dịch (gam).

Công thức tý khối của chất khí – Các công thức hóa học lớp 9

d= M(A)/M(B)

Trong đó: M(A), M(B) là phân tử khối lần lượt của chất khí A và B

Công thức tính nồng độ mol của dung dịch

Nồng độ mol/lít (CM): CM=n/V,

Trong đó:

n là số mol chất tan trong dung dịch (mol), V là thể tích dung dịch( lít).

Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch

Nồng độ phần trăm (C%): C%=mct.100/mdd (%) 

Trong đó:

mct: khối lượng chất tan cần tính nồng độ phần trăm (gam)mđ: khối lượng dung dịch chứa chất tan (gam)

Công thức liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch

Để giải nhanh các bài toán khi cho sẳn các đại lượng nồng độ mol, khối lượng riêng và nồng độ phần trăm của chất, các con nên áp dụng công thức sau:

CM = (10*d*C%)/M

Trong đó:

CM: nồng độ mol dung dịch (mol/l)C%: nồng độ phần trăm (%)D: Khối lượng riêng (gam/l)M: phân tử khối của chất.

Các định luật bảo toàn hóa học lớp 9

Điều quan trọng sau khi các con đã thuộc hệ thống các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 nói trên, các con phải nắm được các định luật bảo toàn hóa học. Chương trình hóa học lớp 8 bao gồm các định luật sau:

Định luật bảo toàn khối lượng

Nội dung định luật được phát biểu rõ ràng như sau: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”.

Tổng khối lượng các chất tham gia = Tổng khối lượng các chất sản phẩm

Điều các con cần lưu ý ở đây chính là: sau phản ứng xảy ra, nếu có tạo khí hay kết tủa thì phải trừ khối lượng các chất đó ra.

Ví dụ: Natri + Nước tạo thành Natrihidroxit và khí Hidro

Theo định luật bảo toàn ta có: m(natri) + m(nước) = m(natrihidroxit) – m(hidro)

Bài tập về định luật bảo toàn khối lượng:

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magieoxit (Mg
O). Biết rằng kim loại magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết phản ứng hóa học trên.

b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.

Bài 2: Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m

Định luật bảo toàn eletron

Trong phản ứng oxi hoá – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hoá nhận.

∑ne cho = ∑ne nhận

Định luật này thường được dùng để giải các bài toán hóa nâng cao hóa lớp 8. Nếu các con có tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi hóa các con cần phải nắm định luật này.

*
Cách nhớ công thức hóa học lớp 8 không phải ai cũng biết

Cách học nhanh các công thức hóa học lớp 9

Các bạn học viên lớp 8 chia sẻ với gia sư dạy hóa rằng: ” Thầy (Cô) có cách nào để ghi nhớ nhanh các công thức hóa học này không?”.

Thật ra có những công thức hóa chúng ta có thể dùng những câu “thần chú” hay một đoạn thơ đặc trưng nào đó để giúp chúng ta nhớ nhanh những kiến thức đó. Ví dụ như: Bài ca hóa trị, Kí hiệu nguyên tố hóa học hay thứ tự hoạt động của kim loại từ mạnh đến yếu,…

Quay lại vấn đề trên: “Có cách nào để học nhanh công thức hóa lớp 8 hay không ?”. Thật sự mà nói, các công thức này không có một quy tắc ghi nhớ nào cả. Cách tốt nhất để ghi nhớ nhanh các công thức hóa học là các con phải thường xuyên làm bài tập. Trong quá trình làm bài, các con sẽ tự rút ra được vấn đề và cách nhớ chúng một cách hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó, những công thức nào còn chưa hiểu hay gặp khó khăn về việc đổi đơn vị, các con phải hỏi bạn bè, thầy cô. Đừng bao giờ giấu những điều mà mình không biết các con nhé !

Gia sư Thành Tâm hi vọng, qua bài viết này, các con sẽ tổng hợp được các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 một cách chính xác nhất. Đồng thời vận dụng chúng một cách nhuần nhuyễn trong quá trình làm bài tập. Điều này giúp các con nắm bắt kiến thức nền tảng một cách logic nhất.

Trung tâm gia sư Thành Tâm chân thành cảm ơn các đơn vị đối tác, quý phụ huynh và học viên đã tin tưởng sử dụng dịch vụ gia sư của chúng tôi trong suốt thời gian qua.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.