Gỗ Trong Suốt, Vật Liệu Xây Dựng Gỗ Cửa Đi, Các Loại Cửa Nhà Theo Chất Liệu Trên Thị Trường

Hiện nay, trên thị trường có không ít loại cửa và cổng với mẫu mã, chất liệu, kiểu dáng, thương hiệu và giá thành khác nhau. Cũng chính vì thế nên đã gây ra không ít khó khăn cho nhiều người khi lựa chọn cửa, cổng sao cho phù hợp với công trình của mình.

Do đó, để có thể lựa chọn cửa, cổng tốt nhất thì các bạn cần phải hiểu được và nắm rõ một số thông tin cơ bản, liên quan đến vật liệu này. Thế nên, ngay bây giờ hãy cùng Thanh Thịnh tìm hiểu rõ hơn về các loại cửa, cổng phổ biến nhất hiện nay nhé!


Nội Dung Bài Viết

Tìm hiểu về cửa, cổng và phân loại

Tìm hiểu về cửa, cổng và phân loại


1. Cửa


Cửa là cấu trúc di chuyển được sử dụng để mở hay đóng một lối ra vào nhà. Cửa thường di chuyển xung quanh một trục, và được thiết kế các bản lề để có thể thay đổi các vị trí của cánh cửa. Cửa có thể được làm từ các vật liệu khác nhau như: gỗ, tre, nứa, sắt, thép, nhựa, kính,…

Phân loại cửa theo chất liệu:

Cửa gỗ tự nhiên: Hiện nay có rất nhiều loại gỗ được sử dụng để làm cửa như gỗ xoan đào, gỗ lim,…Loại cửa này hiện nay có rất nhiều người sử dụng, nhưng cũng đang ngày một giảm đi vì sự khan hiếm của gỗ.

Bạn đang xem: Vật liệu xây dựng gỗ cửa đi

*

Cửa thép: Loại cửa này thường được làm từ chất liệu chính là thép. Có hai loại cửa thép là cửa thép vân gỗ và cửa thép chống cháy.

*

Cửa thép vân gỗ

*

Cửa thép chống cháy

Cửa nhựa gỗ Composite: Đây là loại cửa được sử dụng khá ít hiện nay, nó được làm chủ yếu bằng vật liệu mới là nhựa gỗ. Loại cửa này có chức năng chống nước cực kỳ tốt, thích hợp với những nơi có khí hậu ẩm ướt, nóng, mưa nhiều,…như ở Việt Nam.

*

Cửa nhôm kính: Loại cửa này được làm chủ yếu từ nhôm kính, thế nên nó có chức năng lấy ánh sáng từ thiên nhiên cực kỳ tốt.

*

Các loại cửa khác như cửa tre, nứa: Thường được sử dụng nhiều ở các vùng nông thôn.

*


Cổng là một không gian được bao bọc bởi những bức tường. Cổng không chỉ có tác dụng giúp bảo vệ ngôi nhà mà nó còn là điểm nhấn giúp tạo vẻ đẹp cho ngôi nhà. Các chất liệu thường được sử dụng làm cổng gồm có: đồng, thép, sắt, inox, gạch, đá, gỗ,…

Phân loại cổng theo chất liệu:

Cổng nhôm đúc: Thường có bề mặt láng mịn, với nhiều mẫu mã, hình dáng, hoa văn và hình dáng khác nhau. Đồng thời, loại cổng này có thiết kế vững chắc nên sẽ bền đẹp với thời gian lâu dài.

*

Cổng thép CNC: Đây là loại cổng được làm từ thép nguyên tấm nên thường rất chắc chắn, và khi sử dụng bạn sẽ không lo sợ bị bong hay hở mối hàn.

*

Cổng sắt hộp, sắt đặc: Đây là loại cổng có ưu điểm nổi bật về hình khối. Nó thường tạo nên những hình khối không quá phức tạp nhưng mang đến cảm giác chắc chắn, và khỏe khoắn cho ngôi nhà.

*

Cổng inox: Inox chính là vật liệu thép không gỉ, nên loại cửa này có khả năng chống gỉ sét và ăn mòn cực kỳ cao. Đồng thời, cổng inox hoàn toàn thân thiện và an toàn với môi trường bởi không có sử dụng sơn.

*

Cổng gỗ: Ưu điểm của loại cổng này chính là gần gũi với thiên nhiên và hoàn toàn có thể dễ hòa hợp với tất cả những kiến trúc nhà đặc biệt là nhà gỗ.

*


Chọn vật liệu thiết kế và xây dựng cửa, cổng phải đảm bảo chắc chắn và an toàn.Lựa chọn hình dáng, màu sắc và vật liệu của cửa cổng sao cho phù hợp với mệnh của chủ nhà.Đối với những gia chủ có ngũ hành thuộc mệnh Thổ: bạn nên lựa chọn cửa, cổng có hình dáng vuông vức, kết hợp với tường rào xây gạch đá theo gam màu nâu hoặc vàng.Đối với những gia chủ có ngũ hành thuộc mệnh Kim: nên lựa chọn cửa, cổng có hình dáng tròn và cong, vật liệu bằng kim loại và có màu ghi bạc, xám hoặc trắng
Đối với những gia chủ có ngũ hành thuộc mệnh Thủy: nên lựa chọn những loại cửa cổng có hoa văn uốn lượn nhẹ nhàng, mềm mại và có gam màu đen, xanh biển chủ đạo.Đối với những gia chủ có ngũ hành thuộc mệnh Hỏa: nên lựa chọn các loại cửa, cổng có nhiều nét nhọn vát chéo và sơn màu nâu hoặc đỏ.Đối với những gia chủ có ngũ hành thuộc mệnh Mộc: nên lựa chọn các loại cửa, cổng làm bằng gỗ hoặc sắt với nhiều thanh song song.

STTTên sản phẩmQuy cáchĐộ dàyLoại sắtSơn chống gỉSơn tĩnh điện
1Cổng sắt hộpHộp 30 x 601.2(1)790.000990.000
(2)820.0001.020.000
(3)870.0001.070.000
(4)920.0001.120.000
2Cổng sắt hộphộp 40 x 801.2(1)840.0001.040.000
(2)870.0001.070.000
(3)920.0001.120.000
(4)970.0001.170.000
3Cổng sắt hộphộp 40 x 801.4(1)890.0001.090.000
(2)920.0001.120.000
(3)970.0001.170.000
(4)1.020.0001.220.000
4Cổng sắt hộphộp 40 x 801.8(1)990.0001.190.000
(2)1.020.0001.220.000
(3)1.070.0001.270.000
(4)1.120.0001.320.000
STT

Sản phẩm cửa cổng sắt

ĐVT

Sơn chống gỉ

Sơn tĩnh điện
ABáo giá cửa sắt
1Cửa sắt Pano: Sắt hộp 30x60mm dày 1.2mmm2900.0001.100.000
2Cửa sắt Pano: Sắt hộp 40x80mm dày 1.2mmm2980.0001.180.000
3Cửa đi khung cánh sắt hộp 30x60mm dày 1.2mm, khung bao sắt hộp 40x80mm dày 1.2mm (có bông sắt hộp vuông 14,16mm bảo vệ theo cánh)m2750.000910.000
4Cửa đi khung cánh sắt hộp 30x60mm dày 1.4mm, khung bao sắt hộp 40x80mm dày 1.4mm (có bông sắt hộp vuông 14,16mm bảo vệ theo cánh)m2800.000960.000
5Cửa đi khung cánh sắt hộp 40x80mm dày 1.2mm, khung bao sắt hộp 50x100mm dày 1.2mm (có bông sắt hộp vuông 14,16mm bảo vệ theo cánh)m2900.0001.060.000
6Cửa đi khung cánh sắt hộp 40x80mm dày 1.4mm, khung bao sắt hộp 50x100mm dày 14.mm (có bông sắt hộp vuông 14,16mm bảo vệ theo cánh)m2950.0001.100.000
7Cửa xếp kéo Đài Loan: Có lá tôn, dày 0.6mmm2550.000
8Cửa xếp kéo Đài Loan: Không lá tôn, dày 0.6mmm2490.000
BBáo giá cổng sắt
9Cổng sắt: Sắt hộp 30x60mm dày 1.2mm. Thi công theo mẫu hoặc bản vẽ thiết kếm2850.0001.050.000
10Cổng sắt: Sắt hộp 40x80mm dày 1.2mm. Thi công theo mẫu hoặc bản vẽ thiết kếm2900.0001.100.000
STTTên sản phẩmQuy cáchĐồ dày mmChủng loại sắt thépĐơn giá (sơn chống sắt)Đơn giá (hoàn thiện)
1Cửa sắt không chia ôSắt hộp 30×601.2Sắt mạ kẽm650.0001.000.000
2Cửa sắt có chia ô hoặc Panol toleSắt hộp 30×601Sắt mạ kẽm800.0001.100.000
1.2Sắt đen800.0001.100.000
Sắt mạ kẽm850.0001.150.000
3Cửa sắt không chi ôSắt hộp 30×601.2Sắt đen680.0001.050.000
Sắt mạ kẽm700.0001.080.000
1.4Sắt đen700.0001.080.000
Sắt mạ kẽm720.0001.100.000
4Cửa sắt có chia ô hoặc Panol toleSắt hộp 40×801.2Sắt đen850.0001.250.000
Sắt mạ kẽm900.0001.300.000
1.4Sắt đen900.0001.300.000
Sắt mạ kẽm950.0001.350.000


Bạn đang gặp khó với các câu hỏi:- Nên sử dụng vật liệu loại nào?- So sánh chất lượng giữa các thương hiệu cung cấp vật liệu: xi măng, sắt thép, cát, đá, bê tông, gạch đá ốp lát, sơn bả, nhôm kính, cửa gỗ, gỗ lát sàn...?- Tìm hiểu thông tin và cách dùng vật liệu để đạt hiệu quả cao nhất
Bài viết này sẽ giúp bạn!


Vật liệu, thiết bị xây dựng vô cùng phong phú, đa dạng và không ngừng được bổ sung các sản phẩm mới theo thời gian cả về số lượng, chất lượng, mẫu mã... việc này mang đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn cho ngôi nhà, đồng thời cũng gây ra những khó khăn không nhỏ. Trong bài này Giup
Ban
Lam
Nha 
sẽ cùng bạn tìm hiểu về các loại vật liệu xây dựng, tính chất, thông tin, cách dùng... nhằm nâng cao tối đa hiệu quả sử dụng.

Vật liệu phần thô

Vật liệu phần thô là loại vật liệu được sử dụng vào các công việc: đắp nền, đổ bê tông, xây tường…, bao gồm các loại: sắt thép, xi măng, cát, đá, bê tông, gạch xây…, dưới đây là một lưu ý bạn cần biết để lựa chọn loại nào cho công trình nhà mình.

*

Thép xây dựng

- Về bản chất, thép xây dựng là hỗn hợp kim loại chủ yếu là sắt (Fe) và các bon (C), ngoài ra có magan (Mn) và một số thành phần khác: phốt pho (P), lưu huỳnh (S), silic (Si)…

Tùy theo tỉ lệ giữa các thành phần hóa học cũng như phương pháp và công nghệ gia công chế tạo, cho ra đời hơn 3.500 loại thép khách nhau (tính đến thời điểm hiện tại)

- Các loại thép muốn có mặt trên thị trường phải trải qua quá trình kiểm tra, kiểm định, cấp phép… rất nghiêm ngặt của cơ quan chức năng.

Cụ thể đối với thép xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn thép cốt bê tông TCVN 1615 – 1:2018 và TCVN 1615 – 2:2018 và các quy đinh liên quan khác.

- Nội dung các tiêu chuẩn này quy định các loại thép cốt bê tông phải đảm bảo các yếu tố sau:

+ Về cường độ chịu lực: đảm bảo khả năng chịu kéo, uốn, mỏi, già thép…

+ Về thành phần hóa học: đảm bảo tỉ lệ thành phần hóa học của các nguyên tố trong khoảng cho phép

+ Hình dạng gân dọc, gân ngang.

+ Diện tích mặt cắt ngang, khối lượng trên m dài…

Khi nói chuyện loại thép nào nên hay không dùng thì phải nói chuyện bằng các con số trên. Vấn đề còn lại là giá cả, dịch vụ chăm sóc khách bán hàng, cái này tùy theo từng trường hợp cụ thể và cảm nhận của mỗi người.

Xi măng.

Sản xuất xi măng gồm 2 quá trình trình chính:

- Quá trình ninh kết của đá vôi, đất sét cùng một số phụ gia khác ở nhiệt độ 14500 C tạo thành clinker

- Quá trình nghiền mịn clinker và thạch cao thiên nhiên cùng phụ gia tạo thành xi măng

Tùy theo thành phần, tỉ lệ và phương thức sản xuất, hiện này trên thế giới có hơn 40 loại xi măng khác nhau, tính chất đặc biệt của xi măng khi gặp nước gồm 3 giai đoạn: thủy hóa, kết dính, đông đặc.

- Khi chọn mua xi măng bạn cần lưu ý các thông số sau (có in trên bao bì):

+ Tên nhà máy sản xuất.

+ Tên và mác xi măng

+ Thành phần và cường độ chịu nén

+ Khối lượng tịnh

+ Ngày, tháng, năm sản xuất

+ Số lô sản xuất.

Cát xây dựng.

- Cát là hỗn hợp các hạt cốt liệu (nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo – nghiền từ đá) có kích thước hạt chủ yếu từ 0.14 đến 5mm.

- Dựa vào độ mịn cát được chia làm 2 loại: cát thô và cát mịn.

Độ mịn của cát được xác định bằng modul độ lớn của cát, modul độ lớn của cát là tổng số phần trăm các hạt còn xót lại trên mặt sàn có kích thước: 1.25, 2.50, 140, 315, 630mm

Cát có độ mịn khách nhau được sử dụng trong các các trường hợp khác nhau được quy định tại TCVN 7570:2006

Đá.

Đá trong xây dựng có nguồn gốc hình thành khách nhau, kích thước và hình dạng khác nhau dẫn đến tính chất chịu lực và phạm vị sử dụng cũng khác nhau. Khi lựa chọn đá trong xây dựng bạn lưu ý các yếu tốt sau:

- Tùy theo kích thước hạt được phân loại thành các cỡ hạt: 5-10mm, 10-20mm, 20-40mm, 40-70mm

- Độ chịu nén đập: được xác định bằng lực nén đập trong xi lanh

- Độ chống mài mòn, được xác định trong tang quay.

- Hàm lượng hạt thoi dẹt

- Hàm lượng tạp chất

- Hàm lượng clorua

- Khả năng phản ứng kiềm

Chi tiết bạn có thể tham khảo tại TCVN 7570:2006

Bê tông

Bê tông là loại vật liệu được sử dụng thường xuyên và chủ yếu để làm kết cấu chịu lực chính trong công trình. Vì vậy bạn cần nắm được một số đặc điểm cở của loại vật liệu này để quản lý công tác bê tông của nhà mình tốt hơn.

*

Bê tông là hỗn hợp của cốt liệu thô (đá), cốt liệu mịn (cát) và chất kết dính (xi măng), khi kết hợp bê tông với vật liệu chịu kéo (thép) để làm kết cấu chịu lực gọi là bê tông cốt thép.

Việc sử dụng cốt thép và các loại cốt liệu làm bê tông cũng như biện pháp thi công và cách bảo dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, khả năng làm việc của bê tông côt thép.

Xem thêm: Hướng dẫn “cách nhận biết gỗ sưa trắng có giá trị không ? thực chất gỗ sưa trắng có giá trị không

Vậy những đặc điểm quan trọng của bê tông, cách đổ và bảo dưỡng bê tông đúng cách là gì?

Bê tông cốt thép có rất nhiều đặc điểm, để đơn giản và dễ hiểu ở đây tôi chỉ trình bầy 3 đặc điểm quan trọng nhất mà bạn cần biết

- Khả năng chịu lực (cấp độ bền, mác) của bê tông:

Được hiểu là khả năng chịu lực kéo hoặc nén lớn nhất của bê tông trên một đơn vị diện tích, thông thường là Kg/cm2 hoặc tấn/m2, N/cm2 hoặc Kn/m2…

Thực tế khi tính toán người ta thường bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông, tất cả lực kéo do cốt thép chịu.

Có một lỗi khi khi thi công là đặt thép dầm, sàn cách quá xa mặt bê tông, thậm chí đặt vào chính giữa mặt cắt dầm, sàn. Việc này làm giảm đắng kể khả năng chịu lực của cốt thép

- Chiều dày lớp bảo vệ bê tông:

Chiều dày lớp bảo vệ bê tông là khoảng cách bé nhất (theo hướng vuông góc) từ mép mặt ngoài thanh thép đến mặt ngoài của kết cấu bê tông. Giá trị khoảng cách này như sau:

+ Đối với thép sàn: theo quy định là 1 - 2cm tùy theo chiều dày sàn, bạn có thể lấy chung là 1,5cm

+ Đối với thép dầm: theo quy định là 1,5 - 2,5cm tùy theo chiều cao dầm và không được bé hơn đường kính thanh thép chịu lực, bạn có thể chọn giá trung bình là 2cm

+ Đối với dầm móng là 2,5-3cm

+ Đối với thép cột là 2 - 2,5cm và không bé hơn đường kính thanh thép chịu lực.

- Bảo dưỡng bê tông cốt thép

Một đặc điểm quan trọng của bê tông là sau khi đổ khả năng làm việc của bê tông tăng nhanh trong 7 ngày đầu và đạt giá trị lớn nhất sau thời gian 28 ngày. Bạn hết sức lưu ý điều này nhằm các mục đích sau:

+ Bảo dưỡng, cấp nước giữ ẩm cho bê tông để quá trình thủy hóa, kết dính và đông đặc của bê tông xảy ra hoàn toàn (sau 28 ngay)

+ Không được vận chuyển vật liệu, tổ chức thi công trên mặt sàn bê tông trong 7 ngày đầu

+ Sau 7 ngày có thể thi công bình thường nhưng phải giữ nguyên đà giáo, thanh chống, thanh giằng.

+ Sau 28 ngày (thực tế là 21 ngày) có thể tháo dỡ cốp pha và có các hoạt động bình thường.

Gạch xây.

Gạch xây có 2 loại chính: gạch nung (gạch đỏ truyền thống) và gạch không nung (gạch block, gạch bê tông)

Khi chọn gạch xây nhà bạn cần biết 3 vấn đề sau:

- Kích thước viên gạch: đối với gạch đất nung (gạch đỏ) có các loại sau:

+ Gạch đặc kích thước 60x105x220 mm, sai số không quá: 3mm theo chiều cao, 4mm theo chiều rộng và 6mm theo chiều dài

+ Gạch đặc kích thước 45x90x19, sai số cho phép không quá 2mm

+ Gạch rỗng 60, kích thước: 60x105x220

+ Gạch rỗng 80, kích thước: 80x80x180

+ Gạch rỗng 105, kích thước 105x105x220

Sai số hình học cho phép: không quá: 3mm theo chiều cao, 4mm theo chiều rộng và 6mm theo chiều dài.

Cạnh viên gạch có thể để vuông hoặc bo tròn bán kính bé hơn 5mm, khoảng cách bé nhất từ lỗ rỗng đến mép ngoài viên gạch lớn hơn 10mm, khoảng cách giữa 2 lỗ lớn hơn 8mm.

- Đối với gạch không nung có các loại sau:

+ Gạch không nung có nhiều loại kích thước khách nhau, tuy nhiên phải đảm bảo kích thước rộng x dài x cao không bé hơn 100x600x200 mm, sai số cho phép theo chiều rộng, dài, cao tương ứng phải nhơ hơn 2, 2, 3mm.

Tuy nhiên khuyến khích sản xuất theo kích thước định hình được quy định trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2001 (thay thế tiêu chuẩn 6477:1999)

- Chi tiêu kỹ thuật của gạch xây:

+ Khả năng chịu nén của viên gạch (mác gạch), có các loại: 35, 50, 75, 100 (tấn/m2)

+ Khả năng chịu kéo

+ Độ hút nước ml/m2.h

+ Khối lượng thể tích (tấn/m3)

Chọn gạch chỉ hay gạch không nung để xây nhà?.

Có một câu hỏi được đặt ra là nên sử dụng gạch đất nung hay gạch không nung để xây nhà

*

- Thứ nhất: về hiệu quả kinh tế.

Giá thành trên một 1m3 xây tường bằng gạch bê tông rẻ hơn so với xây gach chỉ, tốn ít vật liệu xi măng, cát hơn và công thợ cũng ít hơn, thi công nhanh hơn.

- Thứ hai: về khả năng chịu lực của 2 loại gạch trên.

Khả năng chịu lực (nén) gạch đỏ hoặc gạch không nung có giá trị thay đổi tùy theo nguyên vật liệu đầu vào và công nghệ chế tạo, nhìn chung khả năng làm việc của gạch đỏ tốt hơn gạch không nung (trung bình khoảng 25-30%)

Tuy nhiên, gạch bê tông nhẹ hơn gạch đất nung ngoài ra công trình nhà ở nói riêng và công trình dân dụng nói chung khi tính toán kết cấu bỏ qua khả năng làm việc của tường, tất cả do khung bê tông cốt thép chịu (trừ trường hợp xây tường chịu lực – nhưng ít)

Vì vậy khả khả năng chịu lực của gạch không phải là vấn đề lớn.

- Thứ 3: về phạm vi sử dụng.

+ Gạch chỉ dễ tạo hình hơn gạch bê tông, vì vậy phù hợp hơn khi cần tạo các hình dáng kiến trúc cho ngôi nhà

+ Gạch bê tông phù hợp với phần móng và phần xây thô không phức tạp.

Ngoài ra, gạch bê tông chống nóng tốt hơn (gạch đỏ xây tường đôi cũng OK), tuy nhiên gạch bê tông hút ẩm cao hơn gạch chỉ nên tường dễ bị thấm và ẩm mốc hơn so với gạch chỉ.

Như vậy việc lựa chọn gạch chỉ hay gạch không nung khi xây nhà là tùy theo: vị trí tường xây, điều kiện kinh tế, yêu cầu chống thấm hay chông nóng.

Vật liệu hoàn thiện

Gach ốp lát.

Trên thị trường hiện nay có rất rất nhiều các thương hiệu gạch ốp lát với mức giá khác nhau, trong pham vi bài viết này để tìm hiểu chi tiết là rất khó, tuy nhiên khi chọn mua gạch ốp lát cho nhà mình bạn cần dựa trên các yếu tố sau:

- Màu sắc viên gạch: đây là yếu tố đầu tiên, quyết định rất nhiều đến thẩm mỹ của ngôi nhà.

- Giá thành.

- Các thông số kỹ thuật: khi cho mua gạch ốp lát bạn nên lưu ý và yêu cầu bên bán hàng cung cấp các thông tin sau:

+ Kích thước viên gạch: dài x rộng x cao

+ Sai số hình học cho phép:

Sai số hình học của viên gạch ốp lát là % độ trên lệch kích thước hình học của viên gạch đó so với viên gạch danh nghĩa (viên gạch lấy làm quy ước chung để so sánh) hoặc so với kích thước trung bình của 10 viên gạch bất kỳ.

Sai số hình học này phải bé hơn sai số cho phép, sai số cho phép của gạch ốp lát phụ thuộc vào diện tích viên gạch, diện tích càng lớn sai số cho phép càng bé.

Diện tích viên gạch dao động từ 410 đến 90cm2 thì:

 + Sai số kích thước dài, rộng cho phép tương ứng là 0.6% đến 1.2% so với kích thước viên gạch danh nghĩa, hoặc 0,5% đến 0,75% so với kích thước trung bình của 10 viên gạch bất kỳ.

+ Sai số chiều dày cho phép tương ứng 5% đến 10% so với chiều dày viên gạch danh nghĩa

+ Độ thẳng cạnh cho phép: 0.5% đến 0.75% (tỉ số độ lệch và cạnh làm việc)

+ Độ vuông góc: sai số cho phép 0.6% đến 1.0%

+ Độ phẳng bề mặt tại 3 điểm: trung tâm, mép, góc viên gạch, dao động từ 0.5% đến 1.0%

+ Chất lượng bề mặt: diện tích bề mặt không có khuyết tật >95%

*

Các chi tiêu cơ lý:

+ Độ hút nước % trung bình 60cm, chiều dày 30mm

Trong một số trường hợp thỏa thuận riêng với khách hàng kích thước đá có thể thay đổi

- Sai số hình học cho phép:

+ Sai số kích thước cho phép: 1.5% đối với loại đá có kích thước >600mm, 1.0% đối với loại đá có kích thước 600mm, 0.5 – 1.5% đối với loại đá có kích thước 30mm

+ Sai lệch độ vuông góc bề mặt cạnh 600mm, 600mm, 600mm, số lượng vết sứt góc trên bề mặt chính 3.5Kg/cm

+ Độ hút nước

Loại gói

Kích thước danh nghĩa

Kích thước thất

Dày

Dài

Rộng

Dài

Rộng

a

Sai số

b

Sai số

c

Sai số

d

Sai số

h

Sai số

Có rãnh, hai sườn úp 2 ÷ 4

2380

± 5

240

± 3

330

± 3

200

± 3

12

± 2

- Ngói xi măng cát có 2 hạng rõ rệt tùy thuộc vào mức sai số cho phép mà sản phẩm đó áp dụng.

- Màu sơn phủ trên toàn bộ viên ngói hay chỉ trên bề mặt phía lợp ngói.

- Độ vuông bề mặt

- Vết sứt cạnh

- Vết sứt hoặc vỡ mấu ngói

- Độ đồng đều của màu ngói

- Độ chịu uốn.

- Khả năng chống xuyên nước > 60 phút

- Khối lượng ngói ở trạng thái no nước 69 Mpa

+ Kính bán tôi, có ứng suất bề mặt từ 24Mpa đến 69Mpa

- Theo độ bền va đập:

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với các loại kính cường lực.

- Vật liệu kính để sản xuất kính cường lực phải ghi rõ đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn nào.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.