XI MĂNG XÂY DỰNG BÃI ĐỖ XE, XE ĐƯA ĐÓN CÔNG NHÂN: ĐỎ MẮT TÌM ĐIỂM ĐỖ

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI --------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------

Số: 12/2013/TT-BGTVT

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRONG ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CPngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình;

Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CPngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị địnhsố 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầutư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CPngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoahọc Công nghệ và Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tảiban hành Thông tư quy định về sử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng trong đầutư xây dựng công trình giao thông,

Điều 1. Phạm viđiều chỉnh

Thông tư này quy định về việc sử dụngkết cấu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông khôngphân biệt nguồn vốn đầu tư.

Bạn đang xem: Xi măng xây dựng bãi đỗ xe

Điều 2. Đối tượngáp dụng

Thông tư này áp dụng đối với tổ chức,cá nhân liên quan tới các hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông có sửdụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng.

Điều 3. Giảithích từ ngữ

1. Kết cấu mặt đường bê tông ximăng là loại kết cấu áo đường có tầng mặt làm bằng bê tông xi măng và tầngmóng làm bằng cấp phối đá dăm gia cố xi măng hoặc bê tông nghèo hoặc làm bằngcác loại vật liệu khác, đặt trực tiếp trên nền đường hoặc trên lớp đáy móng.

2. Công trình giao thông: gồmcông trình đường bộ, công trình đường sắt, công trình đường thủy, sân bay, bếnxe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác.

Điều 4. Điều kiện,phạm vi áp dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng

1. Việc nghiên cứu, sử dụng kết cấu mặtđường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông được thực hiện trongtất cả các bước lập dự án đầu tư, thực hiện dự án đầu tư và khai thác, bảo trìcông trình.

2. Kết cấu mặt đuờng bê tông xi măngđược sử dụng trong dự án xây dựng công trình giao thông khi phù hợp với điều kiệnđịa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn, cung ứng vật liệu, điều kiện thi công sửachữa, bảo trì và khả năng nâng cấp, mở rộng sau này.

3. Kết cấu mặt đường bê tông xi măngphải là giải pháp kỹ thuật chủ yếu để áp dụng cho các công trình xây dựng giaothông nếu đáp ứng những điều kiện tại khoản 2 Điều này và có một trong các đặcđiểm sau:

a) Mặt đường tại các khu vực trạm thuphí; bến xe; bãi đỗ xe; đường ô tô chuyên dụng, đường vào cảng; mặt đường hầm;mặt đường đập tràn;

b) Tuyển đường bộ tại vùng chịu ảnhhưởng của ngập lụt nhưng nền đường không nằm trên vùng đất yếu; tuyến đường bộchịu ảnh hưởng của khí hậu sương mù, ẩm ướt thường xuyên;

c) Tuyến đường bộ tại khu vực miềnnúi có độ dốc lớn từ 7% trở lên, khó khăn đối với công tác duy tu, bảo dưỡng nếusử dụng các dạng kết cấu mặt đường khác;

d) Tuyến đường bộ đào qua nền đất, đáchịu ảnh hưởng của nước ngầm;

đ) Tuyến đường giao thông nông thôn;

e) Các công trình giao thông khác khisử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng bảo đảm hiệu quả kinh tế-kỹ thuật vàtiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng hơn các loại kết cấu mặtđường khác.

4. Trường hợp công trình giao thôngcó đủ điều kiện, phạm vi áp dụng nêu trên mà không sử dụng kết cấu mặt đường bêtông xi măng thì chủ đầu tư phải báo cáo cấp quyết định đầu tư xem xét, quyết định.

Điều 5. Tiêu chuẩnkỹ thuật áp dụng

2. Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuậtchính bao gồm:

Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tôngxi măng thông thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định tạm thời về kỹ thuật thì côngvà nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông;

c) Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thulớp móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng: Áp dụng tiêuchuẩn TCVN 8858:2011 do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố năm 2011.

Điều 6. Trách nhiệmcủa các tổ chức, cá nhân có liên quan

1. Tổ chức Tư vấn thực hiện lập dự án,điều chỉnh dự án, lập thiết kế có trách nhiệm nghiên cứu điều kiện, phạm vi ápdụng quy định tại Điều 4 của Thông tư này để xây dựng phương án thiết kế kết cấumặt đường bê tông xi măng theo các tiêu chuẩn thiết kế quy định tại Điều 5 của
Thông tư này và các phương án kết cấu mặt đường khác (bê tông nhựa, láng nhựa,...)để phân tích, so sánh và đề xuất lựa chọn phương án kết cấu mặt đường bảo đảmtính hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của dự án.

2. Người quyết định đầu tư có tráchnhiệm xem xét, quyết định việc sử dụng kết cấu mặt đường bê tông xi măng theoquy định của Thông tư này khi quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và quátrình khai thác, bảo trì dự án công trình giao thông.

3. Chủ đầu tư, nhà đầu tư có tráchnhiệm so sánh, đề xuất việc sử dụng mặt đường bê tông xi măng cho dự án phù hợpvới các quy định tại Thông tư này.

Điều 7. Hiệu lựcthi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 15 tháng 7 năm 2013.

2. Đối với công trình giao thông đãđược cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án không sử dụng kết cấu mặt đường bê tôngxi măng trước ngày Thông tư này có hiệu lực, chủ đầu tư hoặc nhà đầu tư có thểxem xét, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thay đổi thiết kế theo các quy địnhtại Điều 4 và Điều 5 của Thông tư này để sử dụng kết cấu mặt đường bê tông ximăng nếu xét thấy có đủ điều kiện áp dụng phù hợp và nâng cao hiệu quả kinh tế-kỹthuật của dự án.

3. Trong quá trình thực hiện nếu cóvướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Giao thông vậntải để xem xét, giải quyết./.

Xem thêm: Những Cách Phối Đồ Với Chân Váy Dài Đen Hợp Thời Thượng, 1001 Cách Phối Chân Váy Đen Dài Cực Thời Thượng

Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, - Cơ quan thuộc Chính phủ; - Các Thứ trưởng; - Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ GTVT; - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Các Sở GTVT; - Công báo; - Công Thông tin điện tử Chính phủ; - Trang thông tin điện tử Bộ GTVT; - Báo GTVT; Tạp chí GTVT; - Lưu VT, KHCN (15).

TTH - Hết đỗ chỗ này chạy sang chỗ kia, chạy khắp cả thành phố, song khó mà tìm được chỗ đỗ xe an toàn, thuận lợi.

*

Xe đưa đón công nhân Công ty xi măng Đồng Lâm

Chỗ nào trống là tấp vào

Trước đây, hầu hết xe đưa đón công nhân (CN) tại các khu công nghiệp (KCN) của tỉnh đều có hợp đồng đỗ xe tại một số cơ quan, đơn vị (CQ, ĐV). Điều này vừa giúp các công ty có được bãi đỗ xe an toàn, tiện lợi, mặt khác, các đơn vị cho thuê bãi đỗ xe cũng có thêm tiền phúc lợi.

Tuy nhiên, chủ trương của nhà nước là các CQ, ĐV sự nghiệp của nhà nước không được tự ý dùng đất công vào mục đích sản xuất kinh doanh, cho thuê, cho mượn. Trong khi tỉnh chưa có điểm trông giữ xe với diện tích lớn khiến các công ty tại các KCN của tỉnh loay hoay mãi vẫn chưa tìm được nơi đỗ xe.

Dạo quanh một vòng ở TP. Huế, mới thấy rõ thực trạng này. Tại sân khu tập thể Đống Đa, là điểm tập kết của Công ty Sợi Phú Anh; khu quy hoạch (KQH) Bàu Vá, khu tái định cư Lịch Đợi vẫn thường thấy xe đưa đón CN của Công ty Xi măng Luks, Đồng Lâm. Khu vực trước Trung tâm Thể thao tỉnh cũng thấy nhiều xe đưa đón CN của một số công ty khác.

Anh Dũng, lái xe đưa đón CN của Công ty Xi măng Luks nói: “Trước đây xe công ty thuê được bãi đỗ xe của Học viện Âm nhạc Huế, được một thời gian ngắn thôi nay không được thuê nữa. Hiện nay, xe của tôi có lúc đỗ tại KQH Bàu Vá, lúc thì đỗ tại KQH Lịch Đợi nên rất bất tiện cho việc lái xe và đưa đón CN. Việc đỗ xe ngoài đường là bất đắc dĩ, nếu lực lượng chức năng phát hiện xe đỗ không đúng quy định, bị phạt là chuyện thường tình”.

Lái xe của một số công ty khác cho biết: Đỗ xe không đúng quy định là vi phạm pháp luật, làm mất an toàn giao thông. Tuy nhiên, hiện chưa có bãi đỗ xe, chúng tôi đành phải rảo khắp thành phố, thấy chỗ nào đất còn trống, ít dân cư đi lại là tấp xe vào đỗ.

Cần một bãi đỗ xe quy mô lớn

Hiện tại lượng xe đưa đón CN đến làm việc tại các KCN của tỉnh rất lớn, lên đến hàng chục chiếc xe trên 45 chỗ ngồi, trong khi phần lớn CN sống trên địa bàn TP. Huế nên các xe gần như đỗ tại trung tâm thành phố để đưa đón CN.

Anh Võ Bảo Long, ở phường Thủy Biều, CN dệt may Phú Bài nói: “Nếu không có xe đưa đón CN làm sao mình cũng như những CN khác có thể đến chỗ làm bằng xe máy hàng ngày được vì quá xa. Việc đưa đón CN là hợp lý, tuy nhiên, địa điểm đưa đón CN cũng phải thay đổi liên tục tùy theo xe đỗ ở địa điểm nào”.

Theo nguyện vọng của lãnh đạo nhiều công ty trên địa bàn, mong muốn tỉnh sớm xây dựng một bãi đỗ xe lớn, rộng rãi để tập kết xe đưa đón CN. Thứ nhất, giải quyết thuận lợi cho việc đỗ xe, đảm bảo trật tự an toàn giao thông; thứ hai, có bãi đỗ xe sẽ giúp xe an toàn hơn, bởi đã có nhiều trường hợp xe ô tô đưa đón CN bị kẻ trộm lấy mất bình điện...

Nhằm đảm bảo an toàn cho xe, Công ty Xi măng Luks hoặc một số ít xe của Công ty Xi măng Đồng Lâm vào đỗ tại bến xe du lịch Nguyễn Hoàng, song đây chỉ giải pháp tạm thời, vì đây là bến xe du lịch nên lưu lượng xe du lịch vào ra đông đúc.

Từ nay đến năm 2020, chủ trương của tỉnh là xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm dệt may lớn của khu vực và cả nước. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều nhà đầu tư chiến lược đến đây để mở thêm các nhà máy, CN sẽ tăng lên rất nhiều.

Tỉnh cũng đã thông qua quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó đề ra mục tiêu đến năm 2020, xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 15 bến xe (trong đó 11 bến xe khách, 4 bến xe hàng) và 42 bãi đỗ xe trên địa bàn tỉnh (khu đô thị trung tâm và các khu đô thị, dân cư mới), điểm, khu du lịch các thị trấn, thị tứ...

Để đảm bảo thực hiện tốt quy hoạch phát triển giao thông vận tải cũng như chiến lược xây dựng trung tâm dệt may lớn của tỉnh, hy vọng trong thời gian tới, tỉnh sớm nghiên cứu quỹ đất nhằm xây dựng một bãi đỗ xe đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề ra.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *