Mặc bỉm cho trẻ sơ sinh cả ngày có sao không?
Mặc bỉm cả ngày cho trẻ sơ sinh có sao không là thắc mắc của các mẹ hiện nay. Dù là mùa đông hay hè, mẹ vẫn có thể cho con mặc bỉm cả ngày nếu chọn đúng sản phẩm chất lượng và đóng bỉm đúng cách.
Nếu mẹ chọn đúng loại bỉm chất lượng cho con dùng, đóng bỉm đúng cách thì sẽ hạn chế được các tổn thương như hăm tã, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm nhiễm vùng kín cho bé gái… Chính vì thế, mẹ không cần quá lo lắng về vấn đề này, có thể cho con an tâm mặc bỉm cả ngày dài với những sản phẩm tốt nhất nhé.
Mẹ có thể cho bé mặc bỉm cả ngày nếu mặc đúng cách. Bạn đang xem: Có nên mặc bỉm cho trẻ sơ sinh
Có nên mặc bỉm cho trẻ sơ sinh cả ngày?
Hiện nay vẫn đang có khá nhiều luồng ý kiến giữa việc có nên cho bé sơ sinh mặc bỉm cả ngày hay không. Các chuyên gia khuyên bố mẹ nên hạn chế vấn đề này vì lúc này trẻ vẫn còn khá yếu, làn da chưa có sức đề kháng rất dễ xảy ra các vấn đề như:
Hăm tã, viêm da do làn da bé khá mỏng manh, dễ bị tác động xấu bởi sự tấn công của vi khuẩn, dẫn đến phát ban, kích ứng hoặc viêm da.
Mặc bỉm cả ngày có thể khiến cho bé cảm thấy bí bách, khó chịu dẫn đến việc hay quấy khóc mẹ.
Nếu đóng bỉm cả ngày, bé sẽ tiếp xúc liên tục với chất thải tích tụ ở bỉm tìm đó dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu. Nhất là các bé gái rất dễ xảy ra tình trạng này với triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu cả ngày.
Tuy nhiên, mẹ có thể đóng bỉm cho con cả ngày nếu thực hiện đúng cách. Cụ thể, như sau:
Cách 1: Mỗi lần thay bỉm cho con, mẹ nên để bé có thời gian “thả rông” khoảng 15 phút để da của con được nghỉ ngơi, khô thoáng và bé cũng cảm thấy được thoải mái hơn.
Cách 2: Mẹ có thể cho con mặc luân phiên giữa bỉm quần và mặc quần trong ngày. Tốt nhất, mẹ chỉ nên cho bé mặc bỉm vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Mẹ nên điều chỉnh về thời gian mặc bỉm cho con.
Cách đóng bỉm cho trẻ sơ sinh chuẩn khoa học
Đóng bỉm cho trẻ sơ sinh tưởng chừng là việc khá đơn giản tuy nhiên để thực hiện đúng cách, khoa học thì không phải ai cũng có thể làm được. Dưới đây là hướng dẫn cách mặc bỉm cho trẻ sơ sinh bố mẹ có thể tham khảo thêm để chăm sóc con được tốt hơn.
Vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng hoặc nước rửa tay và lau khô trước khi mặc bỉm cho bé. Lấy bỉm cũ bằng cách dùng 1 tay nâng cao 2 chân con lên, tay còn lại thì lấy bỉm ra khỏi cơ thể. Sử dụng nước ấm để làm sạch phần mông, xương cụt, bẹn, đùi trong để loại bỏ chất thải, nước tiểu.Dùng 1 tay cầm 2 chân con giơ lên cao, lấy 1 miếng tã mới đặt dưới lưng bé. Thả chân con xuống và kéo nửa trước của bỉm lên phần bụng của trẻ. Bóc miếng dán sau đó điều chỉnh sao cho cân đối, vừa với kích cỡ phần bụng của con. Mẹ nên tránh dán quá chặt hay quá lỏng để con thấy được thoải mái hơn. Mẹ có thể kiểm tra độ rộng của bỉm khi mặc bằng cách cho ngón tay vào kiểm tra phần tiếp xúc của da và tả. Nếu khoảng cách là 1 ngón tay thì đã hợp lý. Sau khi dán tã, bỉm cho con xong, mẹ mặc quần áo cho con như bình thường. Phần tả đã sử dụng, cuộn cố định, dán chắc chắn rồi cho vào thùng rác. Mẹ nhớ rửa tay sạch sau khi thay bỉm cho con nhé.Hướng dẫn cách mặc bỉm cho bé sơ sinh đúng cách.
8 điều mẹ cần lưu ý khi mua bỉm cho bé sơ sinh
Bên cạnh việc mặc bỉm cho trẻ sơ sinh đúng cách, mẹ cần chú ý đến việc chọn mua bỉm sao cho phù hợp nhất. Cụ thể, cách lựa chọn bỉm như sau:
Mẹ nên chọn mua bỉm cho bé có thành phần an toàn, chất liệu sợi tự nhiên, bông nhập khẩu, không hương liệu, không paraben… để đảm bảo vấn đề an toàn. Bố mẹ có thể tham khảo chọn bỉm đã có giấy kiểm định về chất lượng và độ uy tín để con sử dụng nhé. Ưu tiên mua bỉm có khả năng thấm hút tốt để mông của con được khô thoáng, không bị hầm bí, khó chịu. Ưu tiên các sản phẩm có bề mặt bỉm dập 3D và có khả năng nới lỏng tốt để bé có thể cảm thấy thoải mái khi mặc, không thấy bị nặng mông khi di chuyển. Bỉm mặc cho bé bạn nên chọn loại có đường chun quần mềm, thiết kế cắt võng quanh đùi, ép viền cao cấp, mềm mại để không gây xước da khi con vận động. Kích thước bỉm của con mặc có sự phù hợp với cân nặng của bé. Mẹ có thể kiểm tra cân nặng của con trước sau đó nhờ nhân viên tư vấn size phù hợp.Hướng dẫn mẹ cách chọn bỉm sơ sinh cho con.
Kết luận
Thắc mắc về vấn đề “có nên mặc bỉm cho trẻ sơ sinh cả ngày không?”, phần nội dung trên đã giải đáp cho các mẹ. Bên cạnh việc chú ý về tần suất sử dụng bỉm, phụ huynh cũng nên tham khảo những sản phẩm tốt như bỉm Momorabit để con sử dụng. Dòng sản phẩm này có nhiều ưu điểm, phù hợp với các bé và đang rất được ưa chuộng trên thị trường hiện nay.
Suốt quá trình chăm con, có những việc cha mẹ nghĩ rằng đấy là tốt cho trẻ nhưng cũng có những sai lầm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bé, một trong số đó là vấn đề đóng bỉm cho trẻ sơ sinh suốt cả ngày.Đóng bỉm cho trẻ sơ sinh đúng cách mẹ đã biết chưa? Lý giải cho hành động này, nhiều mẹ cho rằng làm như vậy vừa tiết kiệm thời gian chăm con; vừa giúp bé thoải mái vận động; sạch sẽ suốt cả ngày. Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng điều này có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe ở trẻ, đặc biệt là các bệnh ngoài da.
Mẹ có nên đóng bỉm cho trẻ sơ sinh cả ngày?
Cuộc sống hiện đại, việc chăm sóc con đã trở nên dễ dàng hơn xưa rất nhiều. Không còn cảnh mẹ “đầu tắt, mặt tốt” cặm cụi giặt tã vải cho con như trước đây. Thay vào đó là những sản phẩm tã bỉm tiện lợi; khi bẩn thì chỉ cần thay mới và bỏ cái cũ đi.
Xem thêm: Thực Hư Lời Đồn Ăn Óc Khỉ Có Tác Dụng Gì, Có Tác Dụng Chữa Bệnh Gì
Tuy nhiên, cũng vì thế mà nhiều người lại vô tư để con mặc tã cả ngày. Điều này hết sức sai lầm và có thể khiến trẻ gặp phải các vấn đề về da. Bởi lẽ, nếu đeo bỉm quá lâu, nhiệt độ và độ ẩm bên trong vùng da mặc tã sẽ tăng lên; khiến bé cảm thấy bức bối, khó chịu. Từ đó điều đó tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, nấm mốc phát triển.
Trường hợp trẻ đại tiện mà mẹ không thay tã ngay sẽ dễ gây ra hăm tã. Bởi vì, làn da non nớt của bé sẽ tiếp xúc với các enzyme trong chất thải khiến da bị kích ứng.
Đối với các bé trai, việc đóng bỉm cả ngày thường khiến khu vực này bị kín hơi; nhiệt lượng tăng cao; lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe tinh hoàn. Thêm vào đó, việc mẹ để con mặc tã cả ngày sẽ tạo thói quen đại tiện trong bỉm. Nếu tình trạng này kéo dài, trẻ sẽ dần mất phản xạ gọi mẹ đưa đi vệ sinh khi bé đã biết nói.
Theo bác sĩ Sameer, giữa những lần thay tã, khi massage cho bé hoặc trước khi tắm, bạn nên để bé “thả rông” 15–20 phút để da khô thoáng. Và mẹ cũng không nên để bé đóng bỉm suốt cả ngày nhé!
Mẹ không nên đóng bỉm cho trẻ sơ sinh cả ngày đâu nhé!Việc đóng bỉm cho trẻ sơ sinh qua đêm không gây hại gì cho bé. Tuy nhiên, nếu quan sát thấy tã đã tràn, mẹ nên nhanh chóng thay tã mới cho con. Việc để vùng da mặc tã của con “ngập” trong chất thải sẽ khiến trẻ dễ bị hăm tã hơn.
Để an tâm, bác sĩ đề nghị bố mẹ nên kiểm tra tã của bé mỗi 3 giờ một lần. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh cũng nên chọn loại tã tốt giúp thấm hút nhanh và có khả năng diệt khuẩn hiệu quả.
Đóng bỉm cho trẻ thế nào để không bị phát ban do hăm tã?
Phát ban do hăm tã là hiện tượng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là những vùng da đỏ trong và xung quanh nơi mặc tã cùng bộ phận sinh dục. Trong một số trường hợp, vết ban đỏ có thể lan đến mông; đùi gây đau đớn; khó chịu khiến trẻ hay quấy khóc.
Nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề này là vùng da mặc tã luôn có độ ẩm cao, bị hầm bí. Vì vậy, điều quan trọng cần làm là phải giữ cho da bé được khô thoáng. Bạn có thể tham khảo một số lời khuyên từ bác sĩ Sameer:
Nên dùng bỉm trong khoảng từ 3–4 giờ, thay ngay khi bé đi đại tiện. Hãy rèn cho trẻ thói quen đi vệ sinh vào khung giờ nhất định và hạn chế việc đóng bỉm trong ngày. Bạn có thể thoa dầu dừa hoặc dầu ô liu để giữ ẩm cho da bé; đặc biệt trong những ngày thời tiết hanh khô. Khi trẻ bị hăm tã, bạn cần tránh thoa phấn rôm cho trẻ. Vì sản phẩm này có xu hướng khiến lỗ chân lông bị bít tắc; không thoát được mồ hôi làm cho phát ban da nặng thêm. Không dùng khăn giấy ướt để lau cho trẻ. Thay vào đó nên sử dụng khăn sạch và nước ấm. Một lưu ý khi trẻ bị hăm tã, mẹ không nên tự ý cho trẻ dùng bất kỳ loại thuốc bôi ngoài da nào nhé. Tốt nhất nếu muốn sử dụng thuốc bôi da mẹ nên tham khảo sự tư vấn của bác sĩ nhi khoa để an toàn cho bé. Khi lau rửa vùng kín của bé gái, chú ý lau từ trước ra sau. Mẹ tránh đi theo hướng ngược lại sẽ dẫn đến trẻ dễ bị nhiễm trùng tiểu do vi khuẩn xâm nhập từ vùng hậu môn vào vùng kín của trẻ.Đóng bỉm cho trẻ sơ sinh có nguy cơ bị hăm tã ở trẻ.
Khi nào mẹ nên ngưng đóng bỉm cho trẻ sơ sinh?
Việc chuyển tiếp từ đóng bỉm cho trẻ sơ sinh sang sử dụng nhà vệ sinh là một cột mốc lớn của trẻ. Hầu như trẻ em có thể đi vệ sinh và sẵn sàng ngừng đóng bỉm từ 18 đến 30 tháng tuổi. Nhưng mốc thời gian này không chắc chắn áp dụng cho toàn bộ trẻ. Để mẹ biết đã đến lúc ngừng đóng bỉm và cho trẻ bắt đầu tập đi vệ sinh hay chưa hãy quan sát các dấu hiệu sau:
Con đã hiểu và làm theo các hướng dẫn đơn giản của người lớn chưa? Con đã biết giữ mọi thứ khô ráo trong ít nhất hai giờ một lần. Con đã thể hiện sự quan tâm đến việc sử dụng bô. Con đã biết ngồi trên ghế. Con đã biết yêu cầu thay tã bẩn. Con thể hiện sở thích quan tâm mặc đồ lót.