Uống Sâm Mát Hay Nóng ? Một Vài Lưu Ý Bạn Cần Biết Khi Uống Sâm

Nhân sâm là loại thảo dược được dân gian ca ngợi bởi những tác dụng tích cực của nó trong điều trị các loại bệnh. Hơn nữa y học cổ truyền cũng đã có nhiều sách ghi chép về tác dụng mà nhân sâm mang lại khi được sử dụng trong các phương thuốc trị bệnh. Ngày nay, nhân sâm được đại đa số người sử dụng ưa chuộng. Tuy nhiên, bởi nhiều người biết rằng nhân sâm có tính ôn do đó đã có những thắc mắc với nội dung là “ Sử dụng nhân sâm có gây ra tình trang nóng trong người không?”. Để trả lời câu hỏi này, Nhân sâm Thảo Linh mời các bạn cùng theo dõi thông tin qua bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Uống sâm mát hay nóng

Nhân sâm gây ra tình trạng nóng trong người có đúng không?

- Theo đông y, nhân sâm có tác dụng bổ khí, có nghĩa là tăng cường các hoạt động về thể chất và bù lại những năng lượng đã tiêu hao cho các hoạt động diễn ra của cơ thể, dẫn đến tình trạng mất sức hay mệt mỏi. Đây chính là lý do khiến nhiều người thắc mắc khi sử dụng nhân sâm sẽ gây nóng trong người hoạt nhiệt độ cơ thể tăng, nhất là vào những ngày hè, thời tiết trở nên oi bức và khó chịu.

- Nhân sâm có tác dụng làm mát, giải nhiệt dưới lớp da rất hiệu quả. Do đó, nhân sâm không phải là nguyên nhân gây nóng trong người mà là liệu pháp giúp cải thiện tình trạng đó.

*

Sâm Hàn Quốc ngâm rượutại đây
Tại sao lại xuất hiện tình trạng nóng trong người

- Cơ thể chúng ta thường rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, nó thuộc cơ chế tự thích nghi của con người. Do đó, khi cơ thể xuất hiện những phản ứng hoặc những biểu hiện như mụn nhọt, nóng bức, nhiệt miệng… chính là lúc cơ thể đang tích tụ quá nhiều nhiệt. Thời tiết chính là một trong những yếu tố căn bản tác động đến thân nhiệt con người, với nhiệt độ ngoài trời quá nóng, sẽ khiến cơ thể trở nên khó chịu và cũng nóng theo.

- Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng nóng trong người có thể kể đến đó là thói quen ăn uống. Khi chúng ta lười ăn rau xanh, trong khi nạp quá nhiều thịt cá cùng với các loại dầu mỡ động vật, đồng nghĩa với việc cơ thể thiếu đi chất xơ làm cho quá trình tiêu hóa gặp khó khăn. Từ đó dễ dẫn đến tình trạng táo bón, nhiệt miệng….

- Nếu bạn gặp vấn đề về gan, có thể là chức năng gan suy giảm làm cho quá trình đào thải độc tố, lọc cặn bị giảm đi thì khi đó cơ thể sẽ tích tụ lại lượng độc tố từng ngày và theo thời gian lượng chất độc tồn tại trong cơ thể quá nhiều cũng sẽ dẫn đến việc phát nhiệt ra bên ngoài khiến cơ thể cảm thấy khó chịu, nóng trong người.

- Để giải tỏa hết lượng nhiệt trong cơ thể, nhất là vào những ngày hè oi nực, chúng ta cần đặc biệt chú ý tới thói quen ăn uống, lựa chọn tăng cường thêm nguồn thực phẩm xanh sạch, cân đối hàm lượng chất dinh dưỡng trong các bữa ăn, đồng thời bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể vừa có tác dụng làm mát, vừa thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu. Tạo không gian tươi mát, thoải mái để có thể nghỉ ngơi, giải tỏa những căng thẳng quá mức trong công việc có thể gây ra tình trạng nóng và phát nhiệt. Cần chú ý tăng cường chức năng gan của cơ thể để quá trình thải độc được diễn ra theo đúng quy luật tự nhiên.

*

Nhân sâm
Hàn Quốctại đây
Kết luận

- Những người thường xuyên hoạt động mạnh thường được khuyên nên dùng nhân sâm, bởi nó có tác dụng điều hòa thân nhiệt, giúp ổn định tinh thần, cân bằng trạng thái, giảm thiểu những mệt mỏi, căng thẳng. Tuy nhiên, nhân sâm không được dùng như một loại nước giải khát, cũng không hề làm tăng nhiệt độ cơ thể bạn. Nhân Sâm Thảo Linh hy vọng với những chia sẻ trên đây, các bạn đọc sẽ yên tâm hơn khi lựa chọn sử dụng nhân sâm để tăng cường sức khỏe cho bản thân và gia đình mình.

Được chứng minh bởi các chuyên gia trong ngành, nhân sâm chính là loại thảo dược mang đến nhiều công dụng cho cơ thể của chúng ta. Chúng còn được chế biến theo nhiều cách thức khác nhau như ngâm rượu nhân sâm, sâm ngâm mật ong,... Thế nhưng, nhiều người lại thắc mắc là sâm mát hay nóng? Hãy cùng Kosam tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

*

Công dụng của nhân sâm

Trước hết, hãy hiểu về những công dụng mà nhân sâm đem lại tác động như thế nào đến cơ thể chúng ta:

Hỗ trợ điều trị chứng rối loạn cương dương

*

Đây chính là công dụng mà bất kì cánh đàn ông nào cũng đang tìm kiếm. Với thành phần Ginsenosides có trong nhân sâm, ở cấp độ tế bào, hợp chất này sẽ cải thiện hiệu quả chứng rối loạn cương dương nhanh chóng. Không chỉ thế, khi uống rượu nhân sâm hay sâm ngâm mật ong cũng đều có thể chấm dứt tình trạng trên một cách tốt nhất.

Cải thiện tình trạng xuất tinh sớm

*

Qua một cuộc khảo sát trên 120 người đàn ông đang bị tình trạng xuất tinh sớm từ nặng đến nhẹ, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã chia thành 2 nhóm người một bên uống rượu sâm và bên còn lại thì không. Kết quả, nhóm dùng rượu sâm cải thiện xuất tinh sớm lên đến 56% so với bên còn lại. Các tiêu chí khác liên quan đến cương dương đều khả quan.

Hỗ trợ điều trị tiểu đường

*

Nghiên cứu từ các nhà khoa học chỉ ra rằng, nhân sâm giúp hạ đường huyết ổn định và lâu dài. Chính nhờ bảng thành phần gồm hơn 30 loại saponin, yếu tố vi lượng, acid amin,... nhân sâm khiến cho tình trạng tiểu đường được hạn chế và tăng sức đề kháng của cơ thể.

Chữa bệnh cảm cúm hoặc cảm thông thường

*

Được chứng minh bởi các nhà nghiên cứu trên 400 người đang trong tình trạng bị cảm, nhân sâm có thể giúp cho tình trạng này được giảm thiểu. Nhờ những thành phần đặc biệt có khả năng cải thiện hệ miễn dịch bằng cách kích thích immunoglobin có vai trò như kháng thể nên nhân sâm dễ dàng khiến bệnh cảm cải thiện hơn.

Xem thêm: Vì Sao Con Người Mê Mẩn Thuyết Âm Mưu? ? (Cập Nhật 2022)

Giúp trí nhớ minh mẫn

*

Đây là công dụng được rất nhiều người săn đón trong thời gian gần đây. Sau khi trải qua dịch bệnh Covid, hầu hết ai cũng có tình trạng mất trí nhớ tạm thời từ nhẹ đến nặng. Nhưng các thành phần trong nhân sâm có khả năng cải thiện tổ chức não, tăng hưng phấn và tính linh hoạt của thần kinh, giúp tình trạng này được thuyên giảm.

Vậy uống nhân sâm mát hay nóng

Với các công dụng giúp lưu thông khí huyết, tăng tuần hoàn trong máu, nhân sâm có tác dụng làm mát cơ thể rất hiệu quả. Nhân sâm sẽ giúp làm giảm nhẹ các chứng rối loạn khi nhiệt độ cơ thể tăng cao. Nhất là những khi cơ thể trong tình trạng mất nước thì nhân sâm sẽ giúp điều hòa trở lại, khiến cơ thể không còn mệt mỏi.

*

Không những thế, nhân sâm sẽ giúp tăng cường sinh lực, mang đến cảm giác tràn đầy sức sống, sảng khoái và làm việc hiệu quả.

Cần lưu ý gì khi uống sâm?

Một số lưu ý có thể kể đến như:

Không uống các loại rượu sâm, nước sâm vào buổi tối để tránh tình trạng mất ngủ.

Không nên uống quá nhiều nhân sâm nếu không muốn khó ngủ vào ban đêm hoặc xảy ra tác dụng phụ.

Không dùng chung sâm với các loại hải sản bởi hải sản là đại hạ khí, còn nhân sâm là đại bổ khí, rất kỵ nhau.

*

gmail.com để được tư vấn trực tiếp nhé.

Thực hiện bài viết:

T.S NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG, Tốt nghiệp viện Pasteur Hàn Quốc (IPK, ip-korea.org), chuyên ngành công nghệ Y Sinh. Hiện tại là chuyên viên nghiên cứu tại Bệnh Viện Cleveland Clinic, Hoa Kỳ (clevelandclinic.org).

T.S LÊ THỊ MINH UYÊN, tốt nghiệp đại học KH&CN và viện đo lường Hàn Quốc (KRISS), chuyên ngành về bệnh mất trí nhớ trên người. Hiện tại là chuyên viên nghiên cứu tại Bệnh Viện Cleveland Clinic, Hoa Kỳ (clevelandclinic.org).

Th
SBác sĩ. NGUYỄN MINH PHƯƠNG, giảng viên Đại học y dược tp-HCM, chuyên ngành Thần Kinh Học. Bác sĩ làchủ sở hữu phòng khám Phòng Khám Da Liễu Doctor Laser (https://doctorlaser.org).

GIÁM ĐỐC Cty TNHH KOSAM: Nguyễn Thị Kim Trinh, có hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành làm đẹp từ thực phẩm chức nâng nguồn gốc từ nhân sâm và nấm linh chi Hàn Quốc.

Bài viết viết ra dựa trên tài liệu KHOA HỌC tham khảo:Tode T, et al. Effect of Korean red ginseng on psychological functions in patients with severe climacteric syndromes. Int J Gynaecol Obstet 1999;67:169-74.Hong B, et al. A double-blind crossover study evaluating the efficacy of Korean red ginseng in patients with erectile dysfunction: a preliminary report. J Urol 2002;168(5):2070 -3.Boon H, Smith M. The complete natural medicine guide to the 50 most common medicinal herbs. 2004, Toronto: Robert Rose.Radad K, et al. Use of ginseng in medicine with emphasis on neurodegenerative disorders. J Pharmacol Sci 2006;100(3):175 - 86.Bahrke MS, Morgan WR. Evaluation of the ergogenic properties of ginseng: an update. Sports Med 2000;29(2):113-33.

Moon J, et al. Induction of G(1) cell cycle arrest and p27(KIP1) increase bypanaxydol isolated from Panax ginseng. Biochem Pharmacol 2000;59:1109-16.Seely, D., et al. (2008). "Safety and efficacy of Panax ginseng during pregnancy and lactation." Can J Clin Pharmacol 15(1): e87-94.Wiklund, I. K., et al. (1999). "Effects of a standardized ginseng extract on quality of life and physiological parameters in symptomatic postmenopausal women: a double-blind, placebo-controlled trial. Swedish Alternative Medicine Group." Int J Clin Pharmacol Res 19(3): 89-99.Shin, H. R., et al. (2000). "The cancer-preventive potential of Panax ginseng: a review of human and experimental evidence." Cancer Causes Control 11(6): 565-576.Kim et al, 2017. Ginsenoside Rg3 restores hepatitis C virus–induced aberrant mitochondrial dynamics and inhibits virus propagation. Hepatology. 66:758–771.Chang-chun Ruan et al., Antidiabetic effects of malonyl ginsenosides from Panax ginseng on type 2 diabetic rats induced by high-fat diet and streptozotocin. Journal of Ethnopharmacology. Volume 145, Issue 1, 9 January 2013, Pages 233-240.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.