BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ ĐỘ BỀN CAO TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ ĐỘ KIỀM THẤP

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế, vật liệu và thi công nhằm đảm bảo khả năng chống ăn mòn cho các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép (thông thường và ứng suất trước) xây dựng ở vùng biển với niên hạn sử dụng công trình tới 50 năm.

Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có độ bền cao trong môi trường có độ kiềm thấp

Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có độ bền cao trong môi trường có độ chống cháy tốt

Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có độ bền cao trong môi trường có độ đục cao


*

Căn cứ vào tính chất và mức độ xâm thực của môi trường biển đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, môi trường biển được phân thành các vùng xâm thực theo vị trí kết cấu như sau:

-Vùng ngập nước: vị trí các kết cấu nằm ngập hoàn toàn trong nước biển, nước lợ.

-Vùng nước lên xuống: vị trí các kết cấu nằm giữa mức nước lên cao nhất và xuống thấp nhất của thủy triều, kể cả ở các khu vực bị sóng táp.

...

TCVN 9364:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 327:2004.

Chi tiết nội dung Tiêuchuẩn, mời Quý vị xem hoặc downloadtại đây:

*

Phòng Kỹ thuật

Theo dõi:

Từ khóa: tiêu chuẩn, bê tông, btct, kết cấu, bảo vệ, yêu cầu, ăn mòn,


*

Các bài liên quan đến bảo trì kết cấu bê tông

TCVN 3993:1985 - Chống ăn mòn trong xây dựng - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

Khi thiết kế chống ăn mòn cho kết cấu xây dựng bê tông và bê tông cốt thép phải xác địnhhình thức, thời gian của tác động,mức độ xâm thực của môi trường bên ngoài cũng như phải quy định hình thức bảo vệ vật liệu và giải pháp kết cấu để bảo vệ.

TCVN 3994:1985 - Chống ăn mòn trong xây dựng - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực


*

Tiêu chuẩn này quy định việc phân loại xâm thực của môi trường lỏng, rắn và khi tác động lên kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

TCVN 9343:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì

Tiêu chuẩn này áp dụng cho công tác bảo trì các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong công trình dân dụng và công nghiệp, nhằm đảm bảo chúng luôn được an toàn và làm việc bình thường trong quá trình sử dụng.

Quy chuẩn này quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được sản xuất trong nước, nhập khẩu, kinh doanh, lưu thông trên thị trường và sử dụng vào các công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

QCVN 04:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nhà chung cư

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mới, xây dựng lại nhà chung cư có chiều cao đến 150 m hoặc có đến 3 tầng hầm, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp.

QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng

Quy chuẩn này quy định về các mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động quy hoạch xây dựng vùng huyện, vùng liên huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn và làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn địa phương trong lĩnh vực quy hoạch đô thị - nông thôn.

TCVN 12869:2020 - Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép - Thi công và nghiệm thu

Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu bao che làm từ Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép.

TCVN 12867:2020 - Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép - Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép dùng làm tường, vách ngăn trong các công trình xây dựng.

TCVN 2737:2020 - Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn này quy định tải trọng và tác động dùng để thiết kế kết cấu của nhà và công trình xây dựng (từ đây gọi là công trình), bao gồm phần kết cấu (kể cả phần ngầm) và nền móng công trình.

TCVN 12873:2020 - Căn hộ lưu trú - Condotel - Yêu cầu chung về thiết kế

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo căn hộ lưu trú, bao gồm: Công trình căn hộ lưu trú; Khối căn hộ lưu trú trong nhà chung cư hốn hợp; Khối căn hộ lưu trú trong công trình công cộng đa chức năng.

Xem thêm: Cách Chỉnh Đơn Vị Trong Cad 2007, Khắc Phục Lỗi Đơn Vị Autocad Vô Cùng Dễ

TCVN 12872:2020 - Nhà thương mại liền kề - Shophouse - Yêu cầu chung về thiết kế

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo nhà thương mại liên kế (hay còn gọi là Shophouse).

TCVN 12871:2020 - Văn phòng kết hợp lưu trú - Officetel - Yêu cầu chung về thiết kế

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo văn phòng kết hợp lưu trú, bao gồm: Công trình văn phòng kết hợp lưu trú; Khối văn phòng kết hợp lưu trú trong nhà chung cư hốn hợp; Khối văn phòng kết hợp lưu trú trong công trình công cộng đa chức năng.

TCVN 12870:2020 - Biệt thự nghỉ dưỡng - Yêu cầu chung về thiết kế

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo biệt thự nghỉ dưỡng trong khuôn viên đất của khách sạn nghỉ dưỡng.

Tìm kiếm

Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau: Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

Trang chủ | 
Giới thiệu | 
Dịch vụ | 
Dự án | 
Thư viện | 
Tin tức | 
Liên hệ

giacoketcau.com

Gia cố kết cấu bằng tấm sợi Các bon cường độ cao (CFRP - Carbon Fiber) có các ưu điểm sau:- Không đục phá kết cấu hiện có, chỉ bóc bỏ lớp vữa trát (nếu có).- Không ảnh hưởng đến kiến trúc hiện trạng của công trình.- Không làm tăng tải trọng của công trình.- Quá trình thi công nhanh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận.- Tấm sợi carbon fiber (CFRP) và keo liên kết không chịu tác động bởi ăn mòn hóa học (axit, kiềm) và ô xi hóa dưới tác động của điều kiện môi trường.

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Mới đăng

- Những ngành nghề bị cấm tham gia sau khi nghỉ hưu của cán bộ thuộc Bộ Xây dựng

QCVN 16:2023/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng

Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15

TCVN 12314-2:2022 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy

Nghị định 35/2023/NĐ-CP - Sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

Xem nhiều nhất

Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)

Quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng. Cực chuẩn!

Bảng quy đổi cường độ, mác bê tông theo cấp bền C

TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Bảng tính toán mác bê tông dựa trên chỉ số đồng hồ khi thí nghiệm nén mẫu bê tông

Quy định về độ võng cho phép của kết cấu thép chịu uốn

TCVN 9385:2012 - Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

TCVN 170:2007 - Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kĩ thuật

QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật

Bê tông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu composite kết hợp bởi bê tông và thép, trong đó bê tông và thép cùng tham gia chịu lực. Kết cấu bê tông cốt thép được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực xây dựng dân dụng và xây dựng công trình giao thông như nhà ở, cầu, đường, nhà xưởng công nghiệp, sân bay, thủy lợi… Trong hầu hết các công trình hiện nay, kết cấu BTCT đóng vai trò là kết cấu chịu lực chính cho cả công trình.Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có độ bền cao trong môi trường có độ chống tia UV tốt

Tại Việt Nam, theo các thống kê sơ bộ, các công trình xây dựng từ kết cấu bê tông cốt thép chiếm 70% tổng số công trình xây dựng.Bạn đang xem: Bê tông cốt thép có độ bền cao trong môi trường có độ nhiệt độ thấp

(Ảnh: Nguồn Internet)

Sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép xuất phát từ thực tế bê tông là loại vật liệu có cường độ chịu kéo thấp (chỉ bằng từ 1/20 đến 1/10 cường độc chịu nén của bê tông), do đó hạn chế khả năng sử dụng của bê tông và gây nên lãng phí trong sử dụng vật liệu. Đặc điểm này được khắc phục bằng cách thêm vào trong bê tông những thanh ‘cốt‘, thường làm từ thép, có cường độ chịu kéo cao hơn nhiều so với bê tông. ‘Cốt‘ do đó thường được đặt tại những vùng chịu kéo của cấu kiện.

Kết cấu xây dựng bằng cách sử dụng bê tông kết hợp với ‘cốt’ được gọi chung là ‘kết cấu bê tông có cốt’; kết cấu bê tông cốt thép, với ‘cốt’ là các thanh thép, là loại ‘kết cấu bê tông có cốt‘ lâu đời và được sử dụng rộng rãi nhất trong xây dựng. Trong các điều kiện thông thường, sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép mang lại hiệu quả tốt nhờ vào những đặc điểm sau:

Lực dính bám giữa bê tông và cốt thép: lực này hình thành trong quá trình đông cứng của bê tông và giúp cốt thép không bị tuột khỏi bê tông trong quá trình chịu lực.Giữa bê tông và thép không có phản ứng hóa học làm ảnh hưởng đến từng loại vật liệu, ngoài ra do cốt thép đặt bên trong bê tông nên còn được bê tông bảo vệ khỏi ăn mòn do tác động môi trường.Bê tông và thép có hệ số giãn nở nhiệt xấp xỉ nhau:

Với bê tông là khoảng 1,0 x 10-5 ~ 1,5 x 10-5. Với thép là 2 x 10-5. Do đó phạm vi biến đổi nhiệt độ thông thường (dưới 100 °C) không làm ảnh hưởng tới sự kết hợp bên trong giữa bê tông và cốt thép.

Do bê tông có khả năng chịu nén tốt và cốt thép được đưa vào trong bê tông để khắc phục khả năng chịu kéo kém của bê tông nên về cơ bản trong cấu kiện bê tông cốt thép thì cốt thép sẽ chịu ứng suất kéo còn bê tông chịu ứng suất nén.

(Ảnh: Nguồn Internet)

ƯU ĐIỂM:

Kết cấu bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi nhờ những ưu điểm sau:

Giá thành thấp: bê tông được chế tạo chủ yếu từ các vật liệu sẵn có như đá, sỏi, cát… Các vật liệu khác như xi măng, thép đắt tiền hơn nhưng chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1/6 đến 1/5 tổng khối lượng.Khả năng chịu lực lớn: khả năng chịu lực của bê tông cốt thép lớn hơn rất nhiều so với các dạng vật liệu khác như gạch, đá, gỗ… Hơn nữa, khác với các loại vật liệu xây dựng có nguồn gốc tự nhiên, bê tông cốt thép là vật liệu nhân tạo nên thông qua việc chế tạo có thể lựa chọn các tính năng mong muốn.Độ bền cao: bê tông là một loại đá do đó có khả năng chịu ăn mòn, xâm thực từ môi trường cao hơn các vật liệu như thép, gỗ… Chi phí bảo dưỡng do đó cũng thấp hơn.Khả năng tạo hình khối dễ dàng: trước khi đông cứng thì bê tông ở dạng hỗn hợp lỏng và dẻo nên có khả năng tạo các hình khối phù hợp yêu cầu kiến trúc nhờ vào hệ thống ván khuôn.Khả năng chống cháy tốt: trong ngưỡng dưới 400 °C thì cường độ của bê tông không bị suy giảm đáng kể, hệ số dẫn nhiệt của bê tông cũng thấp nên giúp bảo vệ cốt thép ở nhiệt độ cao.Khả năng hấp thụ năng lượng tốt: các kết cấu làm bằng bê tông cốt thép thường có khối lượng lớn nên có khả năng hấp thụ lực xung kích tốt.

NHƯỢC ĐIỂM:

Nặng nề: các kết cấu xây dựng làm từ bê tông cốt thép thường có nhịp tương đối nhỏ, chi phí xây dựng nền móng cao. Nhược điểm này hiện được khắc phục đáng kể bằng việc sử dụng kết cấu bê tông dự ứng lực hoặc kết cấu bê tông cường độ cao kết hợp với các giải pháp xây dựng hợp lý.Thời gian thi công lâu: bê tông cần thời gian để đông cứng, trong thời gian này chất lượng bê tông chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, môi trường… Nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách sử dụng bê tông đúc sẵn lắp ghép hoặc bán lắp ghép.Khả năng tái sử dụng thấp: việc tháo dỡ, vận chuyển và tái sử dụng bê tông sau khi sử dụng rất tốn kém và tiêu hao nhiều công sức.Chi phí cho hệ thống ván khuôn.

THÉP ÚC – THÉP VIỆT ÚC LÀ LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU CHO SỰ BỀN VỮNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP!

Bê tông và Thép là một trong những vật liệu xây dựng phổ biến nhất hiện nay, Kết cấu thép và Kết cấu bê tông là một nỗ lực để so sánh các ưu điểm và nhược điểm của cả hai vật liệu theo quan điểm xây dựng và bảo trì.


*

*

*

*

*

Tòa nhà tiền chế đang được xây dựng

So sánh Kết cấu thép và Kết cấu bê tông

Đim khác bitCu trúc bê tôngKết cu thépĐ bn

Kết cấu bê tông bền hơn

Độ bền của kết cấu thép bị ảnh hưởng xấu bởi điều kiện thời tiết và rỉ sétChng đng đtCấu trúc bê tông dễ vỡ nên ít chống động đất hơn.

Kết cấu thép có thể chịu được động đất hiệu quả hơn kết cấu bê tông

Ti trng

Trong so sánh với thép, khả năng chịu tải của bê tông là thấp.

Khả năng chịu tải của kết cấu thép tốtGiá tr phế liuGiá trị phế liệu của bê tông là không

Giá trị phế liệu của thép là tốt

T trng

Trọng lượng bản thân của bê tông là nhiều hơn

Thép nhẹ hơn 60% so với bê tông

Nn tng

Nền móng cho kết cấu bê tông phải chắc chắn vì trọng lượng bê tông lớn hơn

Kết cấu thép có thể được thực hiện mà không cần nền tảng

Thi gian thi công

Cấu trúc bê tông thường cần 28 ngày trước khi chúng sẵn sàng sử dụng

Cấu trúc thép nhanh trong quá trình cương cứng của chúng và có thể được sử dụng ngay sau khi cương cứng

Lao đng

Nó đòi hỏi lao động ít kỹ năng

Nó đòi hỏi nhiều lao động lành nghề

Giá c

Chi phí xây dựng ít hơn

Chi phí xây dựng nhiều hơn

Tham gia

Các khớp như khớp xây dựng, khe co giãn, khớp co, v.v … là cần thiết trong kết cấu bê tông

Thành phần thép được nối bằng cách sử dụng đinh tán, hàn, đai ốc & bu lông, vv trong kết cấu thép


Lực dính giữa bê tông và cốt thép hình thành khi đông cứng bê tông và giúp cốt thép không bị tuột ra trong quá trình chịu lực. Bê tông cốt thép là vật liệu composite tham gia chịu lực được sử dụng phổ biến trong xây dựng. Cùng bê tông Hoàng Cát tìm hiểu bản chất và kết cấu bê tông cốt thép chịu lực chính trong công trình hiện nay. 

Bản chất kết cấu bê tông cốt thép

Bê tông cốt thép là một vật liệu không thể thiếu trong lĩnh vực xây dựng bất kể công trình lớn nhỏ. Sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép có cường độ chịu nén thấp giúp hạn chế khả năng sử dụng vật liệu. 


Hơn nữa, lực dính giữa bê tông và cốt thép có hệ số giãn nở xấp xỉ nhau, bảo vệ khỏi ăn mòn từ môi trường. Kết cấu được sử dụng rộng rãi trong các công trình nhờ ưu điểm sau:

Ưu điểm của kết cấu

Bê tông được chế tạo từ các vật liệu sẵn có nên giá thành thấp.Thành phần chính là xi măng và thép liên kết tạo độ chắc chắn và có khả năng chịu lực lớn.Kết cấu có độ bền cao, chịu ăn mòn và xâm thực từ môi trường cao hơn các vật liệu khác.Bê tông được bao bọc xi măng bên ngoài có khả năng chịu nhiệt cao và chống cháy tốt.Kết cấu bê tông thường có khối lượng lớn nên có khả năng hấp thụ năng lượng tốt.Bê tông ở dạng lỏng và dẻo có khả năng tạo các hình khối linh hoạt đáp ứng yêu cầu kiến trúc.

Nhược điểm của kết cấu

Bê tông cần thời gian nhiều đông cứng thường kéo dài từ 14 – 20 ngày.Khi tạo khuôn cần nhiều nhân công liên kết thép và định hình khuôn.Kết cấu nặng dẫn đến việc tháo dỡ, vận chuyển khó khăn và khả năng tái sử dụng thấp. 

Tính chất lực dính giữa bê tông và cốt thép

Nhờ lực dính giữa bê tông và cốt thép mà kết cấu phối hợp với nhau hiệu quả, đảm bảo độ bám dính sau khi đông cứng. Sự liên kết này cũng giúp bảo vệ lớp bê tông xung quanh thanh thép tránh khỏi sự ăn mòn. Hơn nữa, lực dính của kết cấu có thể truyền lực từ bê tông sang cốt thép và ngược lại. 

Bê tông và cốt thép có phản ứng hoá học nên khó tránh khỏi sự ăn mòn từ các tác động từ môi trường xung quanh. Hệ số giãn nở nhiệt gần giống nhau khi nhiệt độ thay đổi thường dưới 100 độ C nhưng không phá hoại lực dính. Có thể thấy, lực dính bê tông và cốt thép chặt chẽ với nhau và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong xây dựng.


Ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép

Kết cấu bê tông cốt thép được ứng dụng rộng rãi trong nhiều công trình xây dựng khác nhau như cầu đường, nhà xưởng, khu công nghiệp. Hơn nữa, vật liệu có độ mạnh, dễ ứng dụng, bền và linh hoạt thường sử dụng làm nền nóng cho các tòa nhà, đường cao tốc, kênh thuỷ lợi. Vật liệu được đúc kết trong nhiều hình dạng, bề mặt và kích thước khác nhau phù hợp với nhiều dạng kiến trúc với yêu cầu cao. 

Đồng thời cốt thép cung cấp độ dẻo cho kết cấu, có thiết kế phù hợp và khả năng chống động đất cao. Chính vì vậy, loại này được ưu tiên dùng trong các khu vực thường xuyên và dễ gặp thiên tai. 

Kết cấu có độ bền cao nếu lắp đặt đúng cách và không chịu tác động của các tác nhân bên ngoài nên có thể tồn tại hàng trăm năm. Điều này đòi hỏi các kỹ sư lao động lành nghề trong lắp đặt và dựng kết cấu ngăn ngừa thiệt hại không đáng có. 

Lực dính giữa bê tông và cốt thép kết hợp với nhau sẽ phát huy được tác dụng chịu trọng lực và lực kéo hiệu quả. Hơn nữa, kết cấu được trộn lẫn các chất liệu theo một tỷ lệ nhất định đảm bảo độ bền và tiết kiệm chi phí đầu tư. Những chia sẻ trong bài giúp chủ thầu có thêm kiến thức về vật liệu, để tìm hiểu thêm về mức giá hoặc dịch vụ liên quan, bạn có thể lắng nghe tư vấn của các đơn vị cung cấp bê tông uy tín.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.